Tổ tôm là game bài dân gian phổ biến của người Việt Nam từ xưa đến nay. Trò chơi này mang tính trí tuệ cao nên nó rất kén người chơi.
Nếu anh em chưa hiểu rõ về game bài Tổ tôm thì hãy cùng twin tìm hiểu trong bài viết dưới đây nhé!
Game bài Tổ Tôm là gì?
Tổ tôm là 1 trong những game bài giải trí với những lá bài có in hình và chữ Nho rất đặc biệt phổ biến nhiều ở Miền Bắc nước ta.
Đây là 1 game bài rất phức tạp và khó hiểu, bởi vậy nên đa số những người chơi đều là những người lớn tuổi hoặc đam mê thể loại bài này mới có thể chơi được.
Bài Tổ Tôm được du nhập từ Trung Quốc và trở thành 1 trong những trò chơi dân gian Việt Nam qua quá trình tìm tòi và học hỏi.
Đây là 1 game bài mang tính trí tuệ và có luật chơi rất chặt chẽ và phức tạp.
Để chơi được tốt bài này, bạn cần biết phán đoán được quân bài trên tay đối thủ khi họ ăn quân hoặc đánh ra.
Bên cạnh đó, anh em cũng cần dự đoán được trong nọc có quân bài mà mình đang đợi không dựa trên những quân bài trên chiếu.
Đặc biệt, khi chơi Tổ Tôm người chơi cần tuân thủ theo những quy định chặt chẽ như: cách xếp bài đúng chiếu, đúng thứ tự, cách chia bài, cách bắt cái, cho cái, …
Chức năng của từng lá bài trong Tổ Tôm
Mỗi bộ bài Tổ Tôm sẽ gồm có 120 lá bài, trong đó có 30 bộ khác nhau, mỗi bộ sẽ có 4 lá bài khác nhau. Trên mỗi cây bài đều có chữ Nho ở trên đầu đi kèm với hình ảnh ở mỗi cây là khác nhau.
Những cây bài này được làm bằng bìa nhựa dẻo, dài khoảng 10 cm, rộng 2,5 cm; có 2 mặt: mặt trước in hình và vẽ số, mặt sau có màu đỏ.
Bài tổ tôm sẽ được gọi từ bên trái qua phải, chúng được ghép bởi 2 chữ số và hoa lại với nhau. Trong 30 cây bài thì sẽ có 27 cây được chia thành 9 hàng cụ thể: Nhất, Nhị, Tam, Tứ, Ngũ, Lục, Thất, Bát và Cửu.
Trong mỗi hàng lại có 3 hoa khác nhau là: Vạn, Văn, Sách. 3 cây bài còn lại sẽ thuộc 4 hàng: Chi, Yêu, Lão và Thang.
Chi tiết 3 hàng trong 27 loại như sau:
Hàng Văn: Hàng này gồm Nhất Văn, Nhị Văn, Tam Văn, Tứ Văn, Ngũ Văn, Lục Văn, Thất Văn, Bát Văn, Cửu Văn.
Hàng Vạn: Hàng này bao gồm Nhất Vạn, Nhị Vạn, Tam Vạn, Tứ Vạn, Ngũ Vạn, Lục Vạn, Thất Vạn, Bát Vạn, Cửu Vạn.
Hàng Sách: bao gồm Nhất Sách, Nhị Sách, Tam Sách, Tứ Sách, Ngũ Sách, Lục Sách, Thất Sách, Bát Sách, Cửu Sách.
Trong đó, các cây bài Nhất Văn, Nhất Vạn và Nhất Sách, cùng với đó và cây bài Chi Chi, Thang Thang Ông Cụ được gọi là cây “Yêu”.
Hình ảnh của những lá bài đặc biệt trên là:
- Chi chi: Hình ảnh 1 ông cao to vác 2 quả chùy.
- Thang thang: Hình ảnh người phụ nữ đang bế con trên tay.
- Ông cụ: Hình ảnh ông cụ râu dài với 1 cái gậy trên tay.
Cách xếp bài trong Tổ Tôm
Người chơi sẽ sắp xếp bài theo những nguyên tắc sau:
- Xếp 3 cây bài có sự liên kết với nhau theo quy tắc hàng ngang, tương tự về số và không cùng 3 phu Văn – Vạn – Sách chúng được hiểu là Phu bí.
- Anh em xếp 3 lá bài theo thứ tự hàng dọc được hiểu là Phu dọc.
Người chơi cần lưu ý những bộ đặc biệt như:
- Tam vạn, Thất văn, Tam sách.
- Nhị vạn, Nhị sách, Bát văn, Cửu vạn, Bát sách và Chi chi.
- Các quân bài sư khác được gọi là bài rác ngoại trừ hàng Yêu.
Lời kết
Hy vọng với những chia sẻ của nhà cái twin đã giúp anh em hiểu hơn về các tính năng và cách đọc các quân bài Tổ Tôm.
Chúc anh em sớm có thể chơi tốt được game Tổ Tôm này nhé.
Xem Thêm: Blackjack là gì? 7 quy tắc phải nhớ khi chơi Blackjack